Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2022

Những câu hỏi liên quan đến inox 304

Như chúng ta đã biết, kim loại cứng chắc, độ bền cao nhưng thường có nhược điểm là bị gỉ sét theo thời gian. Sự ra đời của thép không gỉ, nhất là Inox, đã khắc phục được hạn chế này. Ngày nay, Inox đã trở thành hợp kim phổ biến trên nhiều ứng dụng như xây dựng, công nghiệp, gia dụng, nội thất … Trong đó,  Inox 304  là loại Inox phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. Các hợp kim phải chứa Niken, Mangan, Crom mới được xem là thép không gỉ Inox. Một loại Inox được xem là Inox 304 khi có tỷ lệ Niken tối thiểu đạt 8%. Trong đó, Niken là chất giúp cho kim loại sáng bóng, có tính chất chống Oxy, kháng rỉ sét cao. Nhờ ưu điểm về tính chất vật lý như độ sáng bóng cao, độ bền cao, độ chống gỉ sét, chống mài mòn cao nên Inox 304 được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực.  Những câu hỏi liên quan đến inox 304 Inox 304 có gỉ không? Inox 304 sẽ ít bị ăn mòn hay bị biến màu so với các loại thép thông thường khác. Ngoài ra vật liệu này có độ bền cao cùng khả năng chịu được mọi điều k

Inox 304 là gì?

Inox 304 là một loại Inox rất phổ biến và chúng được ưa chuộng cũng như sử dụng nhiều nhất trên thế giới tại thời điểm hiện nay. Trong mọi lĩnh vực bạn đều có thể thấy sự có mặt của loại Inox này. Ngay trong cuộc sống hàng ngày của con người thì inox 304 cũng có tại xoong, nồi, chảo, thìa, bàn, ghế, tủ… Hiện tại trên thị trường có 2 loại inox 304 đó là inox 304L có hàm lượng carbon thấp và inox 304h có hàm lượng carbon cao hơn. Cả 2 loại inox này đều được tồn tại dạng ống và dạng tấm, tuy nhiên trong sản xuất thì inox 304H ít sử dụng hơn. Cấu tạo của inox 304 Cấu tạo của  inox 304  bao gồm các thành phần nguyên tố hóa học sau đây: Cacbon < 0,08%. Crom chiếm từ 17,5% – 20%. Niken chiếm từ 8% – 11%. Mangan < 2% Silic < 1%. Photpho < 0,045%. Lưu huỳnh < 0,03%. Ưu điểm của inox 304 Chống lại sự ăn mòn hóa chất Cho dù phải tiếp xúc với hóa chất kể cả là hóa chất có độ ăn mòn cao thì inox 304 cũng không bị ăn mòn. Chính vì thế các s

So sánh inox 201 và 304

Để hiểu rõ hơn về nguyên liệu và ứng dụng của từng sản phẩm, bạn có thể tham khảo bảng so sánh inox 304 và 201 dưới đây. Hiện nay việc sử dụng các sản phẩm inox trong sinh hoạt hàng ngày đang là thị hiếu của người sử dụng . Các sản phẩm inox thường đáp ứng các tiêu chuẩn: kiểu dáng phong phú, chất lượng bền đẹp và giá thành tương đối thấp . Điểm giống nhau Inox 304 và 201  Cách phân biệt inox 201 và 304 đơn giản đầu tiên bạn có thể thấy là cả 2 loại INOX còn có tên gọi khác là thép không gỉ, được cấu tạo từ các hợp kim crom, magan và nito với tỉ trọng thành phần khác nhau. Ít biến màu, độ dẻo cao, phản ứng từ kém. Đặc tính chung là chống được oxy hoá và ăn mòn nên là vật liệu được sử dụng phổ biến trong sản xuất các sản phẩm gia dụng,  thiết bị nhà bếp  như bồn nước, chậu rửa chén.  Điểm khác nhau inox 304 và 201 THÔNG SỐ KỸ THUẬT , ĐẶC TÍNH CỦA INOX INOX SUS 304 INOX SUS 201 Thành phần 8,1% niken + 1% magan 4,5% niken

Inox 304 là gì? Đặc điểm inox 304

Inox được coi là vật liệu phổ biến nhất hiện nay bởi tính bền, chịu lực, chịu nhiệt tốt trước tác động bên ngoài. Nổi danh trong dòng inox không thể bỏ qua inox 304 và inox 201. Vậy, hai model này có điểm gì giống và khác nhau giúp bạn có thể dễ dàng nhận biết. Cùng tìm hiểu chi tiết đặc điểm của hai chất liệu này từ đó bạn có thể  phân biệt inox 304 và 201  rõ ràng nhất nhé! Inox 304 là gì? Đặc điểm inox 304 Inox 304 là hợp kim của thép có chứa hàm lượng Crom tối thiểu là 10,5% và hàm lượng Carbon là 1,2 %. Không thua kém bất cứ model nào, Inox 304 sở hữu đặc tính nổi bật chiếm trọn trái tim người dùng khiến đây được coi là loại vật liệu đứng đầu trong các lĩnh vực sản xuất. Inox 304 bền bỉ chống oxy ngoài không khí. Cách nhận biết inox 304 qua đặc điểm: Inox 304 là hợp kim giữa các loại thép kết hợp với 1 % Mangan, crom và 8% Niken, còn lại là sắt. Đặc tính nổi bật của loại inox này chính là độ sáng bóng cao mang đến tính thẩm mỹ cho sản phẩm, ít bị bào mòn và hoen gỉ theo thời

Inox 201 là gì? Thành phần, đặc điểm và ứng dụng

Inox 201  hay inox sus 201 ...  những cái tên  c hắc hẳn, chúng ta đã hẳn còn xa lạ với khái niệm Inox tuyệt nhiên mặc định rằng inox chỉ có 1 loại duy nhất. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết inox cũng được phân thành nhiều loại khác nhau phụ thuộc vào thành phần chính cũng như nhu cầu ứng dụng trong thực tế. Trong đó, inox 201 là loại inox được đánh giá cao hơn cả về độ bền và chất lượng. Mời bạn cùng tham khảo bài viết tổng hợp của  Nội thất Đại Ngân  ngay sau đây để có thêm nhiều kiến thức bổ ích.  Inox 201 là gì? Inox 201  hay còn được gọi là  SUS 201  là một trong hơn 200 loại  inox  phổ biến nhất hiện nay. Chất liệu này có hai thành phần nổi bật là Mangan và Nitơ với tỷ lệ cao. So với các chủng loại inox khác, hàm lượng niken trong inox 201 thấp hơn. Đây cũng là lý do khiến loại inox này có giá thành rẻ trên thị trường. Người làm nghề chuyên nghiệp luôn ưu tiên sử dụng inox 201 trong mọi ứng dụng của mình bởi sự dẻo dai, khả năng định hình tốt và có thể biến hóa được nhiều mà

Phân biệt thành phần Inox và cách thử

Cách nhận biết để phân biệt thành phần giữa các loại Inox 201 , inox 304. inox 316 , và các cách thử Trong ngành luyện kim, thuật ngữ thép không gỉ (inox) được dùng để chỉ một dạng  hợp kim sắt chứa tối thiểu 10,5% crôm. Tên gọi là “thép không gỉ” nhưng thật ra nó chỉ là hợp kim của sắt không bị biến màu hay bị ăn mòn dễ dàng như là các loại thép thông thường khác. Vật liệu này cũng có thể gọi là thép chống ăn mòn. Thông thường, có nhiều cách khác nhau để ứng dụng inox cho những bề mặt khác nhau để tăng tuổi thọ của vật dụng. Trong đời sống, chúng xuất hiện ở khắp nơi như những lưỡi dao cắt hoặc dây đeo đồng hồ… Thép không gỉ có khả năng chống sự ôxy hoá và ăn mòn rất cao, tuy nhiên sự lựa chọn đúng chủng loại và các thông số kỹ thuật của chúng để phù hợp vào từng trường hợp cụ thể là rất quan trọng. Khả năng chống lại sự oxy hoá từ không khí xung quanh ở nhiệt độ thông thường của thép không gỉ có được nhờ vào tỷ lệ crôm có trong hợp kim (nhỏ nhất là 13% và có thể lên đến 26% trong

NHỮNG LOẠI THÉP KHÔNG GỈ (INOX) ĐANG PHỔ BIẾN Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Thép không gỉ 201 (Inox 201) Inox 201 hay còn gọi là thép không gỉ 201( tiếng anh 201 stainless steel). Là mác thép thuộc nhóm Austenitic, có thành phần chủ yếu là crom, niken và mangan. Nó được phát triển vào những năm 1950 do thiếu niken trên toàn thế giới. Inox 201 là một giải pháp chi phí thấp hơn thay thế cho các thép không gỉ Cr-Ni như inox 301 và inox 304. Niken được thay thế bằng việc bổ sung mangan và Nitơ. Inox 201 về cơ bản không có từ tính trong điều kiện ủ và trở thành từ tính khi được làm lạnh. Thành phần hóa học Thành phần Tỷ lệ (%) Sắt, Fe 72 Crôm, Cr 16.0-18.0 Manga, Mn 5.50 – 7.50 Niken, Ni 3.50 – 5.50 Silic, Si 1.0 Nitơ, N 0.25 Cacbon, C 0.15 Các dạng thành phẩm Thép không gỉ 304 (In

LÀM SAO NHẬN BIẾT INOX 304 SO VỚI INOX 201

CÁCH THỬ INOX 304 INOX 201 Sử dụng nam châm Không hút Hút nhẹ Sử dụng axit Không phản ứng Có hiện tượng sủi bọt Sử dụng thuốc thử chuyên dụng Có màu xanh Có màu gạch Loại inox 304 có độ sáng bóng cao, tương đối sạch, không bị hoen gỉ nên giá thành khá cao. Inox 201 tỷ lệ niken trong thành phần thấp hơn, inox 430 chứa nhiều sắt và tạp chất khác. Do vậy inox 201 và 430 dễ bị hoen gỉ, độ bền thấp, không an toàn, giá thành của chúng cũng thấp hơn nhiều so với inox 304. Trên thị trường hiện nay khó có thể nhận ra bằng mắt thường đâu là inox 304. Tuy nhiên vẫn có một mẹo nhỏ với inox 201 và 304, cách thử tốt nhất là dùng axit hoặc thuốc thử chuyên dụng. Khi sử dụng axit, inox 304 gần như không có phản ứng gì, inox 201 sẽ bị sủi bọt và có phản ứng xảy ra. Cách dùng thuốc thử chuyên dụng giúp dễ dàng phân biệt bằng màu sắc: phản ứng đổi màu đỏ gạch là ino

Ứng dụng của Inox hiện nay

Một số ứng dụng của Inox trong cuộc sống hiện nay, hãy cùng xem nhé 1. Ứng dụng trong xây dựng – Với đặc tính chống ăn mòn ưu việt, độ bền cao và tính dễ uốn, inox được ứng dụng nhiều trong xây dựng các mái nhà và bức tường, vỏ ngoài kiến trúc với độ bảo trì thấp đồng thời tồn tại bền lâu. 2. Ứng dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm – Inox giúp chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, không làm thay đổi mùi vị thực phẩm, và dễ dàng làm sạch, khử trùng. 3. Ứng dụng trong ngành công nghiệp – Các tàu cao tốc ngày nay thường được chế tạo bằng thép không gỉ. nó mang lại sức mạnh kết cấu cao và cải thiện khả năng chống va chạm. Thép không gỉ cũng được dùng nhiều trong ngành công nghiệp hóa dầu, chế tạo máy bay. 4. Ứng dụng trong y tế – Hầu hết các dụng cụ phẫu thuật, xe lăn, tủ thuốc, giường y tê ngày nay đều được làm bằng thép không gỉ vì đảm bảo được đồ bền chắc và đáp ứng được tác động vệ sinh, khử trùng thường xuyên. 5. Ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày – Từ lâu, th

Inox là gì?

Inox (hay thép không gỉ, thép trắng) là một dạng hợp kim của sắt, ít bị ăn mòn, ít bị biến màu hơn so với các loại thép bởi trong thành phần chất hóa học Crom chứa ít nhất 10,5%. Khi hàm lượng Cr này càng tăng thì khả năng chống ăn mòn, chống lại sự tấn công rỗ trong dung dịch Clorua càng cao. Ngoài ra, sự kết hợp các thành phần như Crom (Cr), Niken (Ni), Nito (N) đã tạo nên những tính chất cơ lý khác nhau của Inox. Thành phần cấu tạo của Inox Inox là một loại hợp kim của Sắt có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau, mỗi loại nguyên tố đảm nhận một vai trò cũng như chức năng để cấu tạo nên những đặc tính của sản phẩm. Dưới đây là một số nguyên tố chính quan trọng tham gia vào thành phần cấu tạo của Inox. 1. Sắt – Fe – Sắt chính là nguyên tố chính cấu tạo nên Inox. Về bản chất, Inox là một loại hợp kim của Sắt. Vì vậy, Sắt chiếm thành phần rất lớn. – Sắt là kim loại được sản xuất nhiều nhất thế giới, nó chiếm khoảng gần 95% khối lượng kim loại được sản xuất ra trên toàn th

So sánh inox 304 với 201, 430, 316

So sánh inox 304 với 201, 430, 316 Bảng so sánh giữa những mác inox được sử dụng phổ biến hiện nay: Mác Inox Độ bền Chống ăn mòn Từ tính Tính hàn Giá thành 201 Trung bình Cao Có (yếu) Cao Thấp 304 Cao Cao Không (ít) Cao Cao 430 Trung bình Trung bình Có (mạnh) Thấp Thấp (nhất) 316 Rất cao Rất cao Không Cao Cao (nhất) Trong các mác thép không gỉ thì SUS304 là loại phổ biến nhất. Để phân biệt inox 304 với các loại inox thường (như inox 201 và inox 430), ta căn cứ vào bề ngoài và các phản ứng hóa học của chúng: Bề mặt inox 304 sáng bóng hơn, không hoen gỉ, ố vàng. Giá thành inox 304 thấp hơn 316 và cao hơn 201/430/410 Inox 304 và 316 không phản ứng với thuốc thử chuyên dụng, trong khi các inox thường có phản ứng

Phân loại các nhóm inox

Inox hay thép không gỉ được chia thành 4 nhóm chính với các đặc trưng riêng của từng nhóm: Ferritic : Đây là nhóm có các mác thép không gỉ 400 như inox 409, 430 với đặc trưng là khả năng nhiễm từ nhờ hợp chất sắt Ferit. Tỉ lệ thành phần Crom có trong nhóm thép không gỉ này tối thiểu là 12% và tối đa là 17%. Austenitic:  Đây là nhóm có các mác thép không gỉ 300 phổ biến nhất mà chúng ta thường sử dụng như inox 301, 304, 304L, 316, 316L, 321, 310s… Đặc trưng của nhóm thép này là chứa tối thiểu 16% Crom, 7% Niken và chứa tối đa chỉ 0.08% Carbon. Nhờ đó, inox loại này có khả năng chống ăn mòn cao kể cả trong môi trường đặc biệt và có nhiệt độ cao, không bị nhiễm từ, dễ gia công. Martensitic:  Đây là một nhóm thép không gỉ mang từ tính. Mác inox phổ biến của nhóm này có thể kể đến là inox 410. Tỉ lệ Crom có trong thành phần từ 11% đến 13%. Khả năng chống oxy hóa tương đối, độ bền và khả năng chịu lực tốt. Duplex:  Đây là nhóm thép không gỉ “lai” giữa Austenitic và Ferritic, vì thế chúng

Các loại inox phổ biến trong chế biến đồ dùng nhà bếp

Inox 201 Inox 201 được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, nó chứa 18% Crom và 3% Niken nên có vẻ ngoài sáng bóng, còn lại là sắt và các thành phần khác. Inox 201 được đánh giá là có độ bền, chống mài mòn tương đối tốt. Nó được sử dụng để chế tạo các loại nồi chảo, ruột bình giữ nhiệt, ruột bình đun siêu tốc... Inox 201 có nhiều ưu điểm và nhược điểm như sau Ưu điểm: Giá thành rẻ Độ bền tương đối Trọng lượng nhẹ An toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng Nhược điểm: Các vật dụng làm bằng Inox 201 không được nấu trực tiếp trên bếp từ Tuy khá bền nhưng dễ bị ăn mòn hơn inox 304 Inox 304 Inox 304 được các nhà sản xuất đánh giá là loại Inox tốt nhất, bền nhất, dẻo nhất và khả năng chống oxy hóa tốt nhất trong các loại Inox. Hơn những thế loại Inox này không bao giờ bị han rỉ bởi vì trong thành phần của nó chứa đến 18% Crom, 10% Niken, một phần nhỏ sắt. Inox 304 được ứng dụng để sản xuất ra các thiết bị y tế bởi vì những ưu điểm vượt trội

Inox là gì? Nguồn gốc vật liệu

Inox hay còn gọi là thép không gỉ chính là một dạng hợp kim của sắt với đồ bền vượt trội, ít bị ăn mòn hay bị đổi màu. Chính vì thế mà Inox ngày càng được nhiều nhà sản xuất chế tạo ra nhiều vật dụng cần thiết cho cuộc sống chúng ta. Inox được sản xuất từ các hợp kim của sắt, chứa 10,5% crom và đến 1,2% cacbon theo khối lượng.  Nếu hàm lượng của crom trong thép càng cao thì khả năng chống oxy hóa của Inox càng vượt trội. Inox là nguyên vật liệu được một chuyên gia người Anh Harry Brealey chế tạo từ những năm 1913.  Trong quá trình nghiên cứu, chuyên gia để thêm nhiều thành phần như Crom và Cacbon để làm cho Inox bền hơn. Sau nghiên cứu của chuyên gia này, các hãng thép của Đức là Krupp tiếp tục cải tiến và tìm ta được 2 loại mã 300 và 400 trước chiến tranh thế giới thứ hai. Sau đó, chuyên gia người Anh W. H Hatfield tiếp tục nghiên cứu và tạo nên thép 304 (8% Ni và 18% Cr) mà ngày nay chúng ta hay nhắc đến. Đặc tính của Inox Inox được chia làm 4 nhóm chính và bao gồm các nhiều lo

Inox là gì?

Inox hay (Thép không gỉ) là hợp kim của sắt và crom với tỉ lệ crom tối thiểu chiếm 10,5%. Chính thành tố crom giúp cho hợp kim này có khả năng chống oxy hóa. Vì vậy, nó trở thành loại thép đặc biệt không gỉ dưới tác động của môi trường. Tỉ lệ crom trong hợp kim càng cao càng tỉ lệ thuận với độ chống ăn mòn của thép. Ngoài sắt và crom là 2 nguyên tố chính, thép không gỉ còn chứa một số thành phần khác. Những thành phần này được bổ sung vào một tỉ lệ khác nhau. Sẽ tạo nên những mác thép không gỉ khác nhau, phục vụ đa dạng mục đích sử dụng. Ngoài ra, chúng còn giúp cho thép không gỉ bền hơn, chống ăn mòn tốt hơn, cải thiện khả năng chịu lực, chịu nhiệt cao (hoặc thấp hơn) theo nhu cầu, kiểm soát về từ tính… Các thành tố đó là: Niken Carbon Mangan Molypden Nitơ Lưu huỳnh Đồng Silic Quy trình sản xuất inox Để tạo ra inox, cần có các bước cơ bản trong luyện kim. Bước 1: Nóng chảy Nấu chảy kim loại phế liệu và phụ gia trong lò hồ quang điện EAF trong khoảng thờ

Các loại Inox có thể bạn chưa biết

Các loại Inox có thể bạn chưa biết Inox trong tiếng anh được gọi là stainless steel, chúng có 4 loại chính là Austenitic, Ferritic, Austenitic-Ferritic (Duplex) và Martensitic với đặc điểm và công dụng khác nhau. Austenitic:  Chứa 7% niken, 16% crom. Chúng có khả năng chống oxy hóa rất tốt, chịu nhiệt cao mà không bị biến dạng, linh hoạt với gia công tạo hình. Đây là loại inox được sử dụng phổ biến nhất hiện nay với các mác thép như 301, 304, 316, 321… Ferritic:  Có tối thiểu 12% và tối đa 17% crom trong thành phần. Với đặc điểm này, thép có khả năng chống ăn mòn tương đối cao. Đặc biệt là so với các loại thép mềm khác. Các mác thép thường gặp như: 430, 410… Austenitic-Ferritic (Duplex):  Đây là loại thép nằm giữa 2 loại thép trên, mang đặc điểm của cả 2 loại với khả năng chống ăn mòn, mềm dẻo linh hoạt cũng như chịu lực, chịu nhiệt khá tốt, Martensitic:  Thành phần chứa tối thiểu 11% và tối đa 13% Crom. Vì thế, chúng có khả năng chống oxy hóa thấp hơn các loại inox khác. Tại