Bài đăng

LÀM SAO NHẬN BIẾT INOX 304 SO VỚI INOX 201

CÁCH THỬ INOX 304 INOX 201 Sử dụng nam châm Không hút Hút nhẹ Sử dụng axit Không phản ứng Có hiện tượng sủi bọt Sử dụng thuốc thử chuyên dụng Có màu xanh Có màu gạch Loại inox 304 có độ sáng bóng cao, tương đối sạch, không bị hoen gỉ nên giá thành khá cao. Inox 201 tỷ lệ niken trong thành phần thấp hơn, inox 430 chứa nhiều sắt và tạp chất khác. Do vậy inox 201 và 430 dễ bị hoen gỉ, độ bền thấp, không an toàn, giá thành của chúng cũng thấp hơn nhiều so với inox 304. Trên thị trường hiện nay khó có thể nhận ra bằng mắt thường đâu là inox 304. Tuy nhiên vẫn có một mẹo nhỏ với inox 201 và 304, cách thử tốt nhất là dùng axit hoặc thuốc thử chuyên dụng. Khi sử dụng axit, inox 304 gần như không có phản ứng gì, inox 201 sẽ bị sủi bọt và có phản ứng xảy ra. Cách dùng thuốc thử chuyên dụng giúp dễ dàng phân biệt bằng màu sắc: phản ứng đổi màu đỏ gạch là ino

Ứng dụng của Inox hiện nay

Một số ứng dụng của Inox trong cuộc sống hiện nay, hãy cùng xem nhé 1. Ứng dụng trong xây dựng – Với đặc tính chống ăn mòn ưu việt, độ bền cao và tính dễ uốn, inox được ứng dụng nhiều trong xây dựng các mái nhà và bức tường, vỏ ngoài kiến trúc với độ bảo trì thấp đồng thời tồn tại bền lâu. 2. Ứng dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm – Inox giúp chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, không làm thay đổi mùi vị thực phẩm, và dễ dàng làm sạch, khử trùng. 3. Ứng dụng trong ngành công nghiệp – Các tàu cao tốc ngày nay thường được chế tạo bằng thép không gỉ. nó mang lại sức mạnh kết cấu cao và cải thiện khả năng chống va chạm. Thép không gỉ cũng được dùng nhiều trong ngành công nghiệp hóa dầu, chế tạo máy bay. 4. Ứng dụng trong y tế – Hầu hết các dụng cụ phẫu thuật, xe lăn, tủ thuốc, giường y tê ngày nay đều được làm bằng thép không gỉ vì đảm bảo được đồ bền chắc và đáp ứng được tác động vệ sinh, khử trùng thường xuyên. 5. Ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày – Từ lâu, th

Inox là gì?

Inox (hay thép không gỉ, thép trắng) là một dạng hợp kim của sắt, ít bị ăn mòn, ít bị biến màu hơn so với các loại thép bởi trong thành phần chất hóa học Crom chứa ít nhất 10,5%. Khi hàm lượng Cr này càng tăng thì khả năng chống ăn mòn, chống lại sự tấn công rỗ trong dung dịch Clorua càng cao. Ngoài ra, sự kết hợp các thành phần như Crom (Cr), Niken (Ni), Nito (N) đã tạo nên những tính chất cơ lý khác nhau của Inox. Thành phần cấu tạo của Inox Inox là một loại hợp kim của Sắt có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau, mỗi loại nguyên tố đảm nhận một vai trò cũng như chức năng để cấu tạo nên những đặc tính của sản phẩm. Dưới đây là một số nguyên tố chính quan trọng tham gia vào thành phần cấu tạo của Inox. 1. Sắt – Fe – Sắt chính là nguyên tố chính cấu tạo nên Inox. Về bản chất, Inox là một loại hợp kim của Sắt. Vì vậy, Sắt chiếm thành phần rất lớn. – Sắt là kim loại được sản xuất nhiều nhất thế giới, nó chiếm khoảng gần 95% khối lượng kim loại được sản xuất ra trên toàn th

So sánh inox 304 với 201, 430, 316

So sánh inox 304 với 201, 430, 316 Bảng so sánh giữa những mác inox được sử dụng phổ biến hiện nay: Mác Inox Độ bền Chống ăn mòn Từ tính Tính hàn Giá thành 201 Trung bình Cao Có (yếu) Cao Thấp 304 Cao Cao Không (ít) Cao Cao 430 Trung bình Trung bình Có (mạnh) Thấp Thấp (nhất) 316 Rất cao Rất cao Không Cao Cao (nhất) Trong các mác thép không gỉ thì SUS304 là loại phổ biến nhất. Để phân biệt inox 304 với các loại inox thường (như inox 201 và inox 430), ta căn cứ vào bề ngoài và các phản ứng hóa học của chúng: Bề mặt inox 304 sáng bóng hơn, không hoen gỉ, ố vàng. Giá thành inox 304 thấp hơn 316 và cao hơn 201/430/410 Inox 304 và 316 không phản ứng với thuốc thử chuyên dụng, trong khi các inox thường có phản ứng

Phân loại các nhóm inox

Inox hay thép không gỉ được chia thành 4 nhóm chính với các đặc trưng riêng của từng nhóm: Ferritic : Đây là nhóm có các mác thép không gỉ 400 như inox 409, 430 với đặc trưng là khả năng nhiễm từ nhờ hợp chất sắt Ferit. Tỉ lệ thành phần Crom có trong nhóm thép không gỉ này tối thiểu là 12% và tối đa là 17%. Austenitic:  Đây là nhóm có các mác thép không gỉ 300 phổ biến nhất mà chúng ta thường sử dụng như inox 301, 304, 304L, 316, 316L, 321, 310s… Đặc trưng của nhóm thép này là chứa tối thiểu 16% Crom, 7% Niken và chứa tối đa chỉ 0.08% Carbon. Nhờ đó, inox loại này có khả năng chống ăn mòn cao kể cả trong môi trường đặc biệt và có nhiệt độ cao, không bị nhiễm từ, dễ gia công. Martensitic:  Đây là một nhóm thép không gỉ mang từ tính. Mác inox phổ biến của nhóm này có thể kể đến là inox 410. Tỉ lệ Crom có trong thành phần từ 11% đến 13%. Khả năng chống oxy hóa tương đối, độ bền và khả năng chịu lực tốt. Duplex:  Đây là nhóm thép không gỉ “lai” giữa Austenitic và Ferritic, vì thế chúng

Các loại inox phổ biến trong chế biến đồ dùng nhà bếp

Inox 201 Inox 201 được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, nó chứa 18% Crom và 3% Niken nên có vẻ ngoài sáng bóng, còn lại là sắt và các thành phần khác. Inox 201 được đánh giá là có độ bền, chống mài mòn tương đối tốt. Nó được sử dụng để chế tạo các loại nồi chảo, ruột bình giữ nhiệt, ruột bình đun siêu tốc... Inox 201 có nhiều ưu điểm và nhược điểm như sau Ưu điểm: Giá thành rẻ Độ bền tương đối Trọng lượng nhẹ An toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng Nhược điểm: Các vật dụng làm bằng Inox 201 không được nấu trực tiếp trên bếp từ Tuy khá bền nhưng dễ bị ăn mòn hơn inox 304 Inox 304 Inox 304 được các nhà sản xuất đánh giá là loại Inox tốt nhất, bền nhất, dẻo nhất và khả năng chống oxy hóa tốt nhất trong các loại Inox. Hơn những thế loại Inox này không bao giờ bị han rỉ bởi vì trong thành phần của nó chứa đến 18% Crom, 10% Niken, một phần nhỏ sắt. Inox 304 được ứng dụng để sản xuất ra các thiết bị y tế bởi vì những ưu điểm vượt trội

Inox là gì? Nguồn gốc vật liệu

Inox hay còn gọi là thép không gỉ chính là một dạng hợp kim của sắt với đồ bền vượt trội, ít bị ăn mòn hay bị đổi màu. Chính vì thế mà Inox ngày càng được nhiều nhà sản xuất chế tạo ra nhiều vật dụng cần thiết cho cuộc sống chúng ta. Inox được sản xuất từ các hợp kim của sắt, chứa 10,5% crom và đến 1,2% cacbon theo khối lượng.  Nếu hàm lượng của crom trong thép càng cao thì khả năng chống oxy hóa của Inox càng vượt trội. Inox là nguyên vật liệu được một chuyên gia người Anh Harry Brealey chế tạo từ những năm 1913.  Trong quá trình nghiên cứu, chuyên gia để thêm nhiều thành phần như Crom và Cacbon để làm cho Inox bền hơn. Sau nghiên cứu của chuyên gia này, các hãng thép của Đức là Krupp tiếp tục cải tiến và tìm ta được 2 loại mã 300 và 400 trước chiến tranh thế giới thứ hai. Sau đó, chuyên gia người Anh W. H Hatfield tiếp tục nghiên cứu và tạo nên thép 304 (8% Ni và 18% Cr) mà ngày nay chúng ta hay nhắc đến. Đặc tính của Inox Inox được chia làm 4 nhóm chính và bao gồm các nhiều lo