Bài đăng

Đồng phế liệu – Thu mua phế liệu đồng – giá phế liệu đồng

Hình ảnh
Đồng phế liệu – Thu mua phế liệu đồng – giá phế liệu đồng : Bảng giá thu mua phế liệu đồng cập nhật bởi Phúc Lộc Tài Giá thu mua đồng phế liệu hay phế liệu đồng là điều mà người có đồng luôn muốn biết. Đồng phế liệu là một trong những loại phế liệu có giá trị nhất trong các kim loại phế liệu vì những ưu điểm của đồng và tính khan hiếm của nó. Dưới đây Phúc Lộc Tài gửi tới quý khách hàng bảng giá thu mua phế liệu đồng thời điểm hiện tại. Đồng cáp phế liệu 190.000 – 375.000 Đồng đỏ phế liệu 170.000 – 290.000 Đồng vàng phế liệu 98.000 – 180.000 Mạt đồng vàng phế liệu 74.000 – 130.000 Đồng cháy phế liệu 100.000 – 150.000 Thu mua phế liệu Đồng – Vựa phế liệu Đồng lớn nhất khu vực Phía Nam, Thu mua giá cao, Chiết khấu cao, Hoa hồng Cao bạn nhé Thu mua phế liệu đồng   đỏ, đồng vàng, đồng cáp dây điện, ống đồng điện lạnh, dây quấn motor điện, đồng mạt… giá cao bởi Phế liệu Phúc Lộc Tài. Địa chỉ thu mua phế liệu đồng cũng như các loại phế liệu hàng đầu Tphcm hiện nay. Chỉ cần gõ “thu mua p

Những câu hỏi liên quan đến inox 304

Như chúng ta đã biết, kim loại cứng chắc, độ bền cao nhưng thường có nhược điểm là bị gỉ sét theo thời gian. Sự ra đời của thép không gỉ, nhất là Inox, đã khắc phục được hạn chế này. Ngày nay, Inox đã trở thành hợp kim phổ biến trên nhiều ứng dụng như xây dựng, công nghiệp, gia dụng, nội thất … Trong đó,  Inox 304  là loại Inox phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. Các hợp kim phải chứa Niken, Mangan, Crom mới được xem là thép không gỉ Inox. Một loại Inox được xem là Inox 304 khi có tỷ lệ Niken tối thiểu đạt 8%. Trong đó, Niken là chất giúp cho kim loại sáng bóng, có tính chất chống Oxy, kháng rỉ sét cao. Nhờ ưu điểm về tính chất vật lý như độ sáng bóng cao, độ bền cao, độ chống gỉ sét, chống mài mòn cao nên Inox 304 được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực.  Những câu hỏi liên quan đến inox 304 Inox 304 có gỉ không? Inox 304 sẽ ít bị ăn mòn hay bị biến màu so với các loại thép thông thường khác. Ngoài ra vật liệu này có độ bền cao cùng khả năng chịu được mọi điều k

Inox 304 là gì?

Inox 304 là một loại Inox rất phổ biến và chúng được ưa chuộng cũng như sử dụng nhiều nhất trên thế giới tại thời điểm hiện nay. Trong mọi lĩnh vực bạn đều có thể thấy sự có mặt của loại Inox này. Ngay trong cuộc sống hàng ngày của con người thì inox 304 cũng có tại xoong, nồi, chảo, thìa, bàn, ghế, tủ… Hiện tại trên thị trường có 2 loại inox 304 đó là inox 304L có hàm lượng carbon thấp và inox 304h có hàm lượng carbon cao hơn. Cả 2 loại inox này đều được tồn tại dạng ống và dạng tấm, tuy nhiên trong sản xuất thì inox 304H ít sử dụng hơn. Cấu tạo của inox 304 Cấu tạo của  inox 304  bao gồm các thành phần nguyên tố hóa học sau đây: Cacbon < 0,08%. Crom chiếm từ 17,5% – 20%. Niken chiếm từ 8% – 11%. Mangan < 2% Silic < 1%. Photpho < 0,045%. Lưu huỳnh < 0,03%. Ưu điểm của inox 304 Chống lại sự ăn mòn hóa chất Cho dù phải tiếp xúc với hóa chất kể cả là hóa chất có độ ăn mòn cao thì inox 304 cũng không bị ăn mòn. Chính vì thế các s

So sánh inox 201 và 304

Để hiểu rõ hơn về nguyên liệu và ứng dụng của từng sản phẩm, bạn có thể tham khảo bảng so sánh inox 304 và 201 dưới đây. Hiện nay việc sử dụng các sản phẩm inox trong sinh hoạt hàng ngày đang là thị hiếu của người sử dụng . Các sản phẩm inox thường đáp ứng các tiêu chuẩn: kiểu dáng phong phú, chất lượng bền đẹp và giá thành tương đối thấp . Điểm giống nhau Inox 304 và 201  Cách phân biệt inox 201 và 304 đơn giản đầu tiên bạn có thể thấy là cả 2 loại INOX còn có tên gọi khác là thép không gỉ, được cấu tạo từ các hợp kim crom, magan và nito với tỉ trọng thành phần khác nhau. Ít biến màu, độ dẻo cao, phản ứng từ kém. Đặc tính chung là chống được oxy hoá và ăn mòn nên là vật liệu được sử dụng phổ biến trong sản xuất các sản phẩm gia dụng,  thiết bị nhà bếp  như bồn nước, chậu rửa chén.  Điểm khác nhau inox 304 và 201 THÔNG SỐ KỸ THUẬT , ĐẶC TÍNH CỦA INOX INOX SUS 304 INOX SUS 201 Thành phần 8,1% niken + 1% magan 4,5% niken

Inox 304 là gì? Đặc điểm inox 304

Inox được coi là vật liệu phổ biến nhất hiện nay bởi tính bền, chịu lực, chịu nhiệt tốt trước tác động bên ngoài. Nổi danh trong dòng inox không thể bỏ qua inox 304 và inox 201. Vậy, hai model này có điểm gì giống và khác nhau giúp bạn có thể dễ dàng nhận biết. Cùng tìm hiểu chi tiết đặc điểm của hai chất liệu này từ đó bạn có thể  phân biệt inox 304 và 201  rõ ràng nhất nhé! Inox 304 là gì? Đặc điểm inox 304 Inox 304 là hợp kim của thép có chứa hàm lượng Crom tối thiểu là 10,5% và hàm lượng Carbon là 1,2 %. Không thua kém bất cứ model nào, Inox 304 sở hữu đặc tính nổi bật chiếm trọn trái tim người dùng khiến đây được coi là loại vật liệu đứng đầu trong các lĩnh vực sản xuất. Inox 304 bền bỉ chống oxy ngoài không khí. Cách nhận biết inox 304 qua đặc điểm: Inox 304 là hợp kim giữa các loại thép kết hợp với 1 % Mangan, crom và 8% Niken, còn lại là sắt. Đặc tính nổi bật của loại inox này chính là độ sáng bóng cao mang đến tính thẩm mỹ cho sản phẩm, ít bị bào mòn và hoen gỉ theo thời

Inox 201 là gì? Thành phần, đặc điểm và ứng dụng

Inox 201  hay inox sus 201 ...  những cái tên  c hắc hẳn, chúng ta đã hẳn còn xa lạ với khái niệm Inox tuyệt nhiên mặc định rằng inox chỉ có 1 loại duy nhất. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết inox cũng được phân thành nhiều loại khác nhau phụ thuộc vào thành phần chính cũng như nhu cầu ứng dụng trong thực tế. Trong đó, inox 201 là loại inox được đánh giá cao hơn cả về độ bền và chất lượng. Mời bạn cùng tham khảo bài viết tổng hợp của  Nội thất Đại Ngân  ngay sau đây để có thêm nhiều kiến thức bổ ích.  Inox 201 là gì? Inox 201  hay còn được gọi là  SUS 201  là một trong hơn 200 loại  inox  phổ biến nhất hiện nay. Chất liệu này có hai thành phần nổi bật là Mangan và Nitơ với tỷ lệ cao. So với các chủng loại inox khác, hàm lượng niken trong inox 201 thấp hơn. Đây cũng là lý do khiến loại inox này có giá thành rẻ trên thị trường. Người làm nghề chuyên nghiệp luôn ưu tiên sử dụng inox 201 trong mọi ứng dụng của mình bởi sự dẻo dai, khả năng định hình tốt và có thể biến hóa được nhiều mà

Phân biệt thành phần Inox và cách thử

Cách nhận biết để phân biệt thành phần giữa các loại Inox 201 , inox 304. inox 316 , và các cách thử Trong ngành luyện kim, thuật ngữ thép không gỉ (inox) được dùng để chỉ một dạng  hợp kim sắt chứa tối thiểu 10,5% crôm. Tên gọi là “thép không gỉ” nhưng thật ra nó chỉ là hợp kim của sắt không bị biến màu hay bị ăn mòn dễ dàng như là các loại thép thông thường khác. Vật liệu này cũng có thể gọi là thép chống ăn mòn. Thông thường, có nhiều cách khác nhau để ứng dụng inox cho những bề mặt khác nhau để tăng tuổi thọ của vật dụng. Trong đời sống, chúng xuất hiện ở khắp nơi như những lưỡi dao cắt hoặc dây đeo đồng hồ… Thép không gỉ có khả năng chống sự ôxy hoá và ăn mòn rất cao, tuy nhiên sự lựa chọn đúng chủng loại và các thông số kỹ thuật của chúng để phù hợp vào từng trường hợp cụ thể là rất quan trọng. Khả năng chống lại sự oxy hoá từ không khí xung quanh ở nhiệt độ thông thường của thép không gỉ có được nhờ vào tỷ lệ crôm có trong hợp kim (nhỏ nhất là 13% và có thể lên đến 26% trong